ᥒghe pháp thoại: Vấn đáp: Cốt lõi của Bát Nhã Tâm Kinh, thần chú Bát Nhã | Thích Nhật Từ
Đăng ký the᧐ dõi kênh Vấn đáp Phật Һọc:
——————————————————————————–
ᥒhữᥒg cҺủ đề ᵭược զuan tâm:
Đâu lὰ đúᥒg ? :
Định nghĩa | Ý nghĩɑ | Һướng dẫn | Ứng xử :
Sự khác ᥒhau & Phân biệt :
Tình үêu & Hôn nҺân :
Gia đìnҺ & Xã hội :
Pháp môn & Tu tập :
Kinh điển & Phật tử:
Cõi âm ∨à & Địa ngục :
Ăᥒ chay & Ẩm tҺực chay :
Thờ Phật & Niệm Phật :
Giấc mộng & Báo mộng :
Һọc thuyết của Phật giáo :
Trả lờᎥ phỏng vấn nhữnɡ đài truyền thông :
Talkshow | Vì sɑo tȏi ṫheo đạo Phật ? :
Talk show | Gương Sάng :
Kinh Phật ch᧐ ngườᎥ tᾳi gia :
Kinh tụng hằng nɡày :
—————————————————————————–
Website: |
Fanpages:
#thichnhattu #vandapphatphap #vandap #phatphap
Phật Giáo,Phật Pháp,Thích,Nhật,Từ,Trả lờᎥ,câu Һỏi,pҺương pҺáp,Һướng dẫn,thiền định,tịnh độ,mật tông,kinh Phật,kinh điển,ứng xử,ṫâm lý
Xem ṫhêm: https://www.phaphay.com/thuyet-phap
Hùng Ngô Tấn says
ai nói câu "này, Xá Lợi Phất" nghe như là Đức phật gọi đệ tử của ngài. trong bài kinh này, sao tôi thấy nó phủ nhận việc tìm ra con đường giải thoát giác ngộ của Đức Phật, công lao ấy bị xoá sạch.
Xuân Duy says
A di đà phật ❤❤❤
Người Thích chia sẻ sky says
Mai khánh Ly : bạn muốn tiêu trừ nghiệp chướng đầu tiên bạn phải hiểu nghiệp chướng là gì .nghiệp là những thói quen được huân tập từ quá khứ đến hiện tại. Trong cuộc sống hàng ngày thân khẩu ý chúng ta luôn tạo ra nghiệp, mà đầu mối chủ yếu của nghiệp là tư tưởng (ý) vậy trong mọi sinh hoạt ta nên hạn chế tối đa những tư tưởng không tốt là OK rồi cần gì phải quan tâm đến nghiệp nữa. Còn chữ chướng tạm hiểu là trở ngại, đây là do tâm tham của ta dẫn dắt, ta luôn nhìn về thành công của người khác và mơ những kết quả tốt đẹp cho mình mà quên mất năng lực thật của mình thì thất bại là đương nhiên chứ chướng gì đâu… Đừng khóc khi không có dép để mang vì người khác còn không đủ chân đế đi…
Tam Thanh says
Nam Mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật
Năm Mô A Di Đà Phật
Binh Huynh says
Kg Hieu thi kg day. Kg day bát nha.là bát nha.
Mai Khánh Ly says
Thay oi lam sao co the tieu tru nghiep chuong de tieu tan benh tat ha thay. Nam mo a di da phat
Minh Lê Thu says
Con xin thành kính cảm ơn Thầy !!!
Nammoadidaphat….!!!
Bài giảng vô cùng sâu sắc ý nghĩa với tất cả chúng TA…!
Con lắng lòng nghe và cảm nhận mỗi ngày ….! Thân tâm An Lạc ….. vạn điều an yên ….! Con kính chúc Thầy mạnh khoẻ ạ….🍀🍀🌷🌷🌷🍀!
Không Thể Biết says
A di đà phật
Ky Ngoc says
Cảm ơn bài giải thích của thầy. Nhưng con thấy vẫn chưa được rõ ràng. Chưa hợp với tâm ý của bát nhã tâm kinh mà chư phật đã thuyết. Con không bác bỏ. Con thấy bài giảng của thầy rất hay. Cảm ơn thầy.
Vũ Phong says
Bát-nhã Tâm kinh: Xuất xứ từ đâu?
Giáo sư Phật học Jan Nattier — khoa Tôn giáo học, Đại học Indiana (Department of Religious Studies, Indiana University Bloomington), Hoa Kỳ — có một bài biên khảo rất công phu về nguồn gốc Bát-nhã Tâm kinh:
• Jan Nattier. 1992. The Heart Sūtra: a Chinese apocryphal text? Journal of the International Association of Buddhist Studies. Vol. 15 (2), p.153-223.
Theo bà Nattier, Tâm kinh có lẽ được viết ra bằng Hán văn tại Trung Quốc, vào thế kỷ 7 TL, dựa theo các kinh liệu Phạn ngữ và các kinh liệu mới khác. Sau đó, bản Tâm kinh (Hán văn) nầy được dịch ngược trở lại sang tiếng Phạn.
Bà kết luận:
(…)
In this paper I have sought to demonstrate, primarily on the basis of philological evidence, that a flow chart of the relationships among the Sanskrit and Chinese versions of the Large Sutra and the Heart Sutra can reasonably be drawn in only one sequence: from the Sanskrit Large Sutra to the Chinese Large Sutra of Kumarajlva (Cưu-ma-la-thập) to the Chinese Heart Sutra (Tâm kinh) popularized by Hsiian-tsang (Huyền Trang) to the Sanskrit Heart Sutra. To assume any other direction of transmission would present insuperable difficulties – or would, at the very least, require postulating a quite convoluted series of processes, which (by virtue of this very convolution) seems considerably less likely to have taken place.
A second level of argument – and one that need not be accepted in order to validate the hypothesis of a Chinese-to-Sanskrit transmission of the Heart Sutra – has been offered in support of the role of Hsiian-tsang in the transmission of the Chinese Heart Sutra to India, and perhaps even in the translation of the text into Sanskrit. While the circumstantial evidence of his involvement with the text (and, in particular, of his recitation of the text en route to India) is sufficient to convince this writer that he is the most likely carrier of this sutra to the West, one need not accept this portion of the argument in order to conclude that the Sanskrit Heart Sutra is indeed a translation from the Chinese.
(…)
Tuan Rean says
Ga te ga te para ga te para sam gate bodhi svaha
trúc hoàng says
nam mô bổn sư thích ca mâu ni phật con cảm ơn thầy
Trần Mạnh Fff says
Tuy ngắn mà chất lượng. Thanks ad
TL vien da nho says
nam mô a di đà phật
bay nguyen says
"GATE-GATE-GATE
PARAGATE-PARASAMGATE,
BODHISVAHA."